Đáp án đề thi chọn đội dự tuyển PTNK năm 2021

Thời gian làm bài 120 phút

Đề thi

Bài 1. Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn a2+b2+c2=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=72a+(1a)(a+b+c)+a2b2c2.

Bài 2. Tìm tất cả các hàm số f:RR thỏa mãn f(xf(y))=4f(x)+3x+f(y) với mọi x,yR.

Bài 3. Cho n là số nguyên dương và A={mNgcd(m,6)=1,m<30n} với |A|=8n+1. Chứng minh rằng tồn tại 2 số phân biệt a,bA sao cho ab.
Bài 4. Cho điểm M di động trên đường thẳng d cố định và O là điểm cố định nằm ngoài đường thẳng d. Gọi A là hình chiếu của O lên d, và H là hình chiếu của A trên OM. Gọi D là trung điểm HM.
(a) Chứng minh rằng đường thẳng qua H, vuông góc với AD luôn đi qua một điểm cố định. Gọi điểm đó là N.
(b) Chứng minh rằng tâm đường tròn (HMN) luôn thuộc một đường thẳng cố định. Từ đó tính tỷ số AMAO để (HMN)(OAH) tiếp xúc với nhau.

Đáp án.

Bài 1. Ta có
P72=72(a1)+(1a)(a+b+c)+a2b2c2
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có
a2b2c2ab2c2a(b2+c22)2=a(1a2)24a(1a2)4=(1a)a+a24.
Do đó, suy ra
P72(1a)(a+b+c+a+a2472)
a+b+c+a+a241+1+1+1+124=72 và dấu bằng không xảy ra nên biểu thức trong dấu ngoặc thứ hai luôn âm. Vì thế nền ta có P72.
Giá trị lớn nhất cần tìm là 72, đạt được khi (a,b,c)=(1,0,0).

Bài 2.  Đặt a=f(0), ta thay y=0 vào đề bài, ta đưa về f(xa)4f(x)=3x+a, kéo theo f(u)4f(v) toàn ánh với u,vR. Ta thực hiện các phép thế sau
– Thay x=f(y), ta có f(0)=4f(f(y))+4f(y) với mọi y.
– Thay x=2f(y), ta có f(f(y))=4f(2f(y))+7f(y) với mọi y.
– Thay x=3f(y), ta có f(2f(y))=4f(3f(y))+10f(y) với mọi y.
– Thay x=4f(y), ta có f(3f(y))=4f(4f(y))+13f(y) với mọi y.

Từ đó suy ra
4f(4f(y))=f(3f(y))13f(y) =14(f(2f(y))10f(y))13f(y) =14(14(f(f(y))7f(y))10f(y))13f(y) =14(14(14(a4f(y))7f(y))10f(y))13f(y) =a6416f(y)
Thay x=4f(x), ta có
f(4f(x)f(y))=4f(4f(x))+12f(x)+f(y)
hay
f(4f(x)f(y))=a644f(x)+f(y)
với mọi x,yR. Đặt t=4f(x)f(y) thì t nhận giá trị trên R, ta có f(t)=t+a64 với mọi tR. Thay t=0, ta có a=0 nên f(t)=t. Thử lại thấy thỏa. Vậy tất cả hàm số cần tìm là f(x)=x,xR.

Bài 3. Trước hết, với mỗi số nguyên dương n, ta ký hiệu T(n) là ước dương lớn nhất không chia hết cho 5 của n. Ta chia tất cả các số nhỏ hơn 30n, nguyên tố cùng nhau với 6 ra thành các nhóm sao cho m,n thuộc cùng nhóm khi và chỉ khi T(m)=T(n). Do
ϕ(30)=(21)(31)(51)=8
nên từ 1 đến 30n có tổng cộng 8n số nguyên tố cùng nhau với 30 , suy ra có tổng cộng 8n nhóm.

Do |A|=8n+1 nên theo nguyên lý Dirichlet trong A sẽ có 2 số thuộc cùng một nhóm, và số lớn sẽ chia hết cho số nhỏ.

Bài 4. (a) Ta thấy hai tam giác vuông AMH,OAH dồng dạng và có các cạnh tương ứng vuông góc nên hai trung tuyến tương ứng của hai tam giác này sẽ vuông góc với nhau. Gọi K là trung điểm AH thì ta sẽ có ADOK. Giả sử đường thẳng qua H, vuông góc với AD cắt OAN thì ta có OK|HN, suy ra O là trung điểm của AN hay N là điểm đối xúng với A qua O, là điểm cố định.

(b) Ta có
OA2=ON2=OHOM
nên ON tiếp xúc với đường tròn (HMN). Gọi I là tâm của (HMN) thì INOA nên I luôn thuộc một đường thẳng cố định.

Gọi J là trung điểm OA thì J là tâm đường tròn (OHA). Giả sử (I) tiếp xúc (J) thì tiếp điểm là H, chứng tỏ các điểm I,H,J thẳng hàng. Ta có
IMH=IHM=JHO=JOH
nên IM|OA. Khi đó, tứ giác INAM là hình vuông và ta tính được tỷ số AMOA= ANOA=2.

Tài liệu tham khảo.

[1] Nguyễn Tăng Vũ – Lê Phúc Lữ, Nguyễn Tiến Hoàng, Đề thi và đáp án kì thi dự tuyển, đội tuyển trường Phổ thông Năng khiếu 2008 – 2021,NXB ĐHQG HN, 2021

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *