Định nghĩa: Phân thức đại số là biểu thức có dạng $ \dfrac{A}{B} $ , trong đó $A$, $B$ là những đa thức và $B$ khác $0$. $A$ được gọi là tử, $B$ được gọi là mẫu.
Ví dụ:
1.Tìm điều kiện để phân thức có nghĩa
a) $\dfrac{{{x^2} – 4}}{{9{x^2} – 16}}$
b) $\dfrac{{2x – 1}}{{{x^2} – 4x + 4}}$
c) $\dfrac{x}{x^2-3y^2+2xy}$.
2. Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa với mọi giá trị của biến.
a) $\dfrac{{3x – 5}}{{{{(x – 1)}^2} + 2}}$
b) $\dfrac{4x^2-y^2}{x^2-2x+1+y^2+4x+5}$
Bài tập
Bài 1. Tìm điều kiện của biến để phân thức có nghĩa.
a) $\dfrac{{{x^2} – 4}}{{{x^2} – 1}}$
b) $\dfrac{{5x – 3}}{{2{x^2} – x}}$
c) $\dfrac{{{x^2} – 5{\rm{x}} + 6}}{{{x^2} – 1}}$
d) $\dfrac{2}{{(x + 1)(x – 3)}}$
e) $\dfrac{{2{\rm{x}} + 1}}{{{x^2} – 5{\rm{x}} + 6}}$.
Bài 2. Tìm điều kiện của biến để phân thức có nghĩa.
a) $\dfrac{1}{{{x^2} + {y^2}}}$
b) $\dfrac{{{x^2}y + 2x}}{{{x^2} – 2x + 1}}$
c) $\dfrac{{5x + y}}{{{x^2} + 6x + 10}}$
d) $\dfrac{{x + y}}{{{{(x + 3)}^2} + {{(y – 2)}^2}}}$.
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau luôn có nghĩa
a) $\dfrac{3}{{{x^2} + 1}}$
b) $\dfrac{{5x + 1}}{{{x^2} + 2x + 4}}$
c) $\dfrac{{{x^2} – 4}}{{ – {x^2} + 4{\rm{x}} – 5}}$
d) $\dfrac{{x + 5}}{{{x^2} + x + 7}}$.