Tag Archives: Góc

Góc trong đường tròn (tt)

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ 1.
Tính số đo góc BACBDC như hình vẽ.

Giải
  •  Ta có BAC=12BOC=60.
  • BDC180BAC=18060=120.

Ví dụ 2.
Trên đường tròn (O;R) lấy các điểm A,B sao cho \arcAB=120C thuộc cung nhỏ cung ABcungAC=30.
a) Tính số đo cung BC.
b) Tính độ dài AB,BC theo R.

Giải
  • Nếu C thuộc cung nhỏ AB thì \arcAB=\arcAC+\arcCB, suy ra \arcBC=12030=90.
    Gọi \arcAmB là cung lớn AB. Suy ra \arcAmB=240.
  • Gọi M là trung điểm AB ta có OMABOM là phân giác AOB.\
    AOB=\arcAOB=120, suy ra AOM=60. Suy ra AM=OA.sinAOM=R32. Do đó AB=2AM=R3.
  • Tam giác OBC vuông cân tại O nên BC=OB2+OC2=R2.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Phân giác trong góc A cắt (O) tại D. Chứng minh DB=DCODBC.

Giải


Ta có cungDB=2DAB, cungDC=2DAC. Mà DAB=DAC(gt) nên DB=CD, suy ra DB=DC. \
Ta có OB=OC,DB=DC nên OD là trung trực của BC, do đó ODBC.

Ví dụ 4. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Hai điểm C,D khác phía đối với AB sao cho CAB=60,DAB=45.
a) Tính ACB,ADB.
b) Tính DCBCDB.
c) Tính COD.

Giải

a) Ta có ACB=90 (góc nội tiếp nửa đường tròn)\
ADB=90 (góc nội tiếp nửa đường tròn).
b) Ta có DCB=DAB (góc nội tiếp cùng chắn cung DB), mà DAB=60 nên DCB=60.\
Ta có ADC=ABC(góc nội tiếp cùng chắc cung AC).\
ABC=90CAB=45, nên ADC=45.
b) Ta có ABD=90DAB=30, suy ra CBD=ABC+ABD=75.\
Khi đó COD=2CBD=150.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O)A=60,B=75. Tiếp tuyến tại A cắt BC tại D.
a) Tính DAB.
b) Phân giác góc BAC cắt BC tại E. Chứng minh tam giác DAE cân.
c) Chứng minh DA2=DBDC.

Giải

a) Ta có ACB=180ABCBAC=45. \
Suy ra DAB=ACB (góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp cùng chắn cung đó). Suy ra DAB=45.
b) Ta có DEA=ACB+EAC=45+30=75.\
DAE=DAB+BAE=75.\
Do đó DAE=DEA, suy ra tam giác DAE cân tại D.
c)  Xét tam giác DAB và tam giác DCADAB chung và DAB=DCA, suy ra DABDCADADC=DBDADBDC=DA2.

Bài tập rèn luyện

Bài 1. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại AB cắt nhau tại điểm M. Biết AMB=60.
a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA,OB.
b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ).

Bài 2. Cho tứ giác ABCE nội tiếp đường tròn (O). BEAC cắt nhau tại I. Cho ABE=40,BAE=100o.

a)Tính AOEOAE.
b)Tính ACE.
c) Tính BCE.
d) Chứng minh IAIC=IBIE.

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, thỏa BAC^=750,ACB^=450.
a) Tính AOB^AB.
b) Tính AC.
c) Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 4. Cho tam giác ABCBAC=60 nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ đường kính BD.
a) Tính các góc của tam giác BCD.
b) Tính BC theo R.
c) Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Chứng minh AH=R.

Bài 5. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). D là điểm
chính giữa cung AC không chứa B. Ta kẻ dây DE song
song với cạnh AB, cắt BC tại I. Chứng tỏ các tam giác
ICEIBD cân.