Tag Archives: RadicalAxis

Đường thẳng qua điểm cố định. VMO 2014.

Bài toán. (PoP1.12) (VMO 2014) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), trong đó B,C cố định và A thay đổi trên (O). Trên các tia ABAC lần lượt lấy các điểm MN sao cho MA=MCNA=NB. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AMNABC cắt nhau tại P (PA). Đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại Q.

  1. Chứng minh rằng ba điểm A,P,Q thẳng hàng.
  2. Gọi D là trung điểm của BC. Các đường tròn có tâm là M,N và cùng đi qua A cắt nhau tại K (KA). Đường thẳng qua A vuông góc với AK cắt BC tại E. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE cắt (O) tại F(FA). Chứng minh rằng đường thẳng AF đi qua một điểm cố định.
Gợi ý

1.

  • Ta có MA=MCNA=NB nên tam giác MAC cân tại M và tam giác NAB cân tại N.
  • Do đó BMC=BAC+MAC=2BAC=BOC hay tứ giác BMOC nội tiếp.
  • Tương tự thì tứ giác BONC nội tiếp nên BMNC nội tiếp.
  • Khi đó QM.QN=QB.QC, lại có APMN,APBC nội tiếp nên A,P,Q thẳng hàng.

2.

  • Tam giác AMNOMAN,ONAM nên AOMN. Mặt khác AKMN nên A,O,K thẳng hàng.
  • Ta có OAE=ODE=90o nên AODE nội tiếp, do đó OAE=OFE=90o. Hơn nữa OA=OF nên A,F đối xứng qua OE.
  • Giả sử OE cắt AF tại H thì EH.EO=EA2=EB.EC nên BHOC nội tiếp, lại có OHA=90o nên AH đi qua G là điểm chính giữa cung BC không chứa O của đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC.
  • Vậy AF luôn đi qua điểm G cố định.

Trực tâm thuộc một đường cố định.

Bài toán. (PoP 1.10). Cho tam giác ABC và điểm D thay đổi trên cạnh BC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt AC tại E, đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt AB tại F. Gọi H là trực tâm.

  1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và đường tròn đường kính AH cắt nhau tại điểm thứ hai là P. Chứng minh AP đi qua trung điểm của BC.
  2. Chứng minh trực tâm tam giác PEF thuộc một đường thẳng cố định.
Gợi ý
  1. Các đường cao AN,BE,CL cắt nhau tại H. Gọi AM là trung tuyến, HPAM. Chứng minh P(AEF).
    PKPN=ACAB.
    BF.BA=BD.BC,BK.BA=BL.BC, suy ra KF.BA=DL.BC.
    Tương tự EN.AC=DL.BC, suy ra KFEN=ACAB.
    Do đó tam giác PKFPNE đồng dạng, suy ra P(AEF).
  2. Gọi X,Y là giao điểm của (P;PA) với AB,AC. Chứng minh trực tâm tam giác PEF thuộc XY.

Trục ba đường tròn là đường thẳng Euler

Bài toán. (PoP 1.9) Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, không cân nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi AD,BE,CF là ba đường phân giác trong của tam giác ABC. Gọi L,M,N lần lượt là trung điểm của AD,BE,CF. Gọi (O1),(O2),(O3) lần lượt là các đường tròn đi qua L, tiếp xúc với OA tại A; đi qua M, tiếp xúc với OB tại B; đi qua N tiếp xúc với OC tại C. Chứng minh rằng (O1),(O2),(O3) có đúng hai điểm chung và đường thẳng nối hai điểm đó đi qua trọng tâm tam giác ABC.

Gợi ý

Gọi AA1,BB1,CC1 là các đường cao của tam giác ABC. A2 là giao điểm của AO1BC.

  • Tam giác A2AD cân tại A2 nên A2LAL. Và O1ALA2AD nên O1 là trung điểm của AA2. Do đó A1 thuộc đường tròn (O1) đường kính AA2. Chứng minh tương tự thì B1,B2(O2),C1,C2(O3).
  • Ta có HA1.HA=HB1.HBOA,OB tiếp xúc với (O1),(O2)OA=OB nên HO là trục đẳng phương của (O1),(O2).
  • Chứng minh tương tự thì HO cũng là trục đẳng phương của các cặp đường tròn (O1),(O3)(O2),(O3).
  • Do đó các đường tròn đi qua 2 điểm chung và đường thẳng qua 2 điểm chung là HO, và HO qua G.

Đường thẳng qua tâm đường tròn ngoại tiếp. China 2010.

Bài toán. (PoP 1.7) (China 2010) Lấy AB là dây cung của đường tròn tâm O, M là điểm chính giữa cung ABC là điểm nằm ngoài đường tròn (O). Từ C vẽ hai tiếp tuyến đến (O) tại tiếp điểm S,T. Gọi E là giao điểm của MSAB, F là giao điểm của MTAB. Từ E,F vẽ các đường thẳng vuông góc với AB, cắt OSOT lần lượt tại XY. Một đường thẳng qua C cắt (O) tại PQ, MP cắt AB tại R. Chứng minh rằng XY đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR.

Gợi ý
  • Chứng minh XE=XS.
  • Chứng minh P,Q,U,R đồng viên, Q,S,E,U đồng viên.
  • Chứng minh MS.ME=MQ.MU=MP.MR. Suy ra M thuộc trục đẳng phương của (PQR)(X). Và CS2=CP.CQC cũng thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn trên.
  • Do đó MCZX.
  • Cmtt thì MCZY, suy ra Z,X,Y thẳng hàng.

Đường thẳng tiếp xúc đường tròn

Bài toán. (PoP1.6)  Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với góc A nhọn. Gọi D là điểm chính giữa của cung nhỏ BCE,F lần lượt là trung điểm của AC,AB. Giả sử DE,DF cắt lại với (O) tại điểm thứ hai tương ứng là Y, Z. Đường tròn (AEY) cắt (AFZ) tại điểm thứ hai M. Gọi N là trung điểm của BC và đường tròn (DNM) giao với BC tại điểm thứ hai X. Chứng minh rằng AX là tiếp tuyến của (O).

Gợi ý

Gọi L,K là giao điểm của DZ,DY với BC.

  • Ta có DL.DZ=DB2=DK.DY, suy ra LKYZ nội tiếp. Suy ra EFZY nội tiếp.
  • Khi đó AM,ZF,YE đồng quy tại D.
  • Chứng minh E,M,F thẳng hàng.
  • Ta có XMD=XND=90o, suy ra XMAPAM=MP suy ra XA=XP.
  • Từ đó chứng minh được AX là tiếp tuyến của (O).