Tag Archives: Toán 8

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1. Kiến thức cần nhớ
Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu là tìm các giá trị của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình đều khác 0.

Phương pháp: Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

    • Bước 1: Tìm điều kiện xác định.
    • Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.
    • Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
    • Bước 4: Xem xét các giá trị của ẩn vừa tìm được có thỏa mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình.

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a/ 4x15x2=3

b/ 3x1x2=x12x

c/ x+4x23x+2+x+1x24x+3=2x+5x24x+3

d/ 2x241x(x2)+x4x(x+2)=0

Giải

a/ 4x15x2=3

ĐKXĐ:
{x10x20{x1x2

4x15x2=3

4(x2)5(x1)(x1)(x2)=3(x1)(x2)(x1)(x2)

4x85x+5=3(x23x+2)
x3+3(x23x+2)=0
3x210x+3=0
(3x1)(x3)=0
[3x1=0x3=0[x=13(nhận)x=3(nhận)
Vậy S={13;3}

 

b/ 3x1x2=x12x

ĐKXĐ:
{x202x0x0

3x1x2=x12x

3x(x2)1x2=x1x2

3x26x1=x+1
3x25x2=0
(3x+1)(x2)=0
[3x+1=0x2=0[x=13(nhận)x=2(loại)
Vậy S={13;}

 

c/ x+4x23x+2+x+1x24x+3=2x+5x24x+3

x+4(x2)(x1)+x+1(x3)(x1)=2x+5(x3)(x1)

ĐKXĐ:
{x20x10x30{x2x1x3

x+4(x2)(x1)+x+1(x3)(x1)=2x+5(x3)(x1)

(x+4)(x3)+(x+1)(x2)(x1)(x2)(x3)=(2x+5)(x2)(x1)(x2)(x3)

(x2+x12)+(x2x2)=(2x2+x10)
(x2+x12)+(x2x2)(2x2+x10)=0
x4=0
x=4 (nhận)
Vậy S={4}

 

d/ 2x241x(x2)+x4x(x+2)=0

2(x+2)(x2)1x(x2)+x4x(x+2)=0

ĐKXĐ:
{x20x+20x0{x2x2x0

2(x+2)(x2)1x(x2)+x4x(x+2)=0

2x(x+2)+(x4)(x2)x(x2)(x+2)=0

2xx2+x24x2x8=0
x25x8=0
(x2)(x3)=0
[x2=0x3=0[x=2(loại)x=3(nhận)
Vậy S={3}

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a/ x2+1x+1+x2+2x2=2

b/ 1x1+2x25x31=4x2+x+1

c/ 12x+16x29x53x+1=108x36x294(9x21)

d/ x+1x=x2+1x2

Giải

a/ x2+1x+1+x2+2x2=2

ĐKXĐ:
{x+10x20{x1x2

x2+1x+1+x2+2x2=2

(x2+1)(x2)+(x2+2)(x+1)(x+1)(x2)=2(x+1)(x2)(x+1)(x2)

x32x2+x2+x3+x2+2x+2=2(x2x2)
2x3+x2+x4=0
2x32x2+3x23x+4x4=0
2x2(x1)+3x(x1)+4(x1)=0
(x1)(2x2+3x+4)=0
[x1=02x2+3x+4=0

[x=1(nhận)2(x+34)2+238=0 Phương trình vô nghiệm vì 2(x+34)2+238238

Vậy S={1}

 

b/ 1x1+2x25x31=4x2+x+1

1x1+2x25(x1)(x2+x+1)=4x2+x+1

ĐKXĐ:
{x10x2+x+10{x1(x+12)2+34>0

1x1+2x25(x1)(x2+x+1)=4x2+x+1

(x2+x+1)+(2x25)(x1)(x2+x+1)=4(x1)(x1)(x2+x+1)

(x2+x+1)+(2x25)=4x4
3x23x=0
3x(x1)=0
[x=0x1=0[x=0(nhận)x=1(loại)
Vậy S={0}

 

c/ 12x+16x29x53x+1=108x36x294(9x21)

12x+12(3x1)9x53x+1=108x36x294(3x+1)(3x1)

ĐKXĐ:
{3x103x+10{x13x13

12x+12(3x1)9x53x+1=108x36x294(3x+1)(3x1)

2(3x+1)(12x+1)4(3x1)(9x5)4(3x+1)(3x1)=108x36x294(3x+1)(3x1)

2(36x2+15x+1)4(27x224x+5)=108x36x29
18x=9
x=12 (nhận)
Vậy S={12}

 

d/ x+1x=x2+1x2

ĐKXĐ: x0

x+1x=x2+1x2

x3+xx2=x4+11x2

x3+x=x4+1
x4+x3+x1=0
x3(x1)+(x1)=0
(x1)(x3+1)=0
(x1)(1x)(1+x+x2)=0
[x1=01x=01+x+x2=0

[x=1(nhận)(x+12)2+34=0 Phương trình vô nghiệm vì (x+12)2+3434
Vậy S={1}

 Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:

a/ xx+1+x+1x+2+x+2x=256

b/ x2+2xx1=8

c/ 2x145x13=2x95x11

d/ 1x2+5x+6+1x2+7x+12+1x2+9x+20+1x2+11x+30=18

Giải

a/ xx+1+x+1x+2+x+2x=256

ĐKXĐ:
{x+10x+20x0{x1x2x0

xx+1+x+1x+2+x+2x=256

6x2(x+2)+6x(x+1)2+6(x+1)(x+2)26x(x+1)(x+2)=25x(x+1)(x+2)6x(x+1)(x+2)

6x3+12x2+6x(x2+2x+1)+6(x+1)(x2+4x+4)=25x(x2+3x+2)

6x3+12x2+6x3+12x2+6x+6x3+24x2+24x+6x2+24x+24=25x3+75x2+50x
7x3+21x24x24=0
7x37x2+28x228x+24x24=0
7x2(x1)+28x(x1)+24(x1)=0
7(x1)(x2+4x+247)=0
7(x1)[(x+2)247]=0
7(x1)(x+2+27)(x+227)=0
[x1=0x+2+27=0x+227=0[x=1(nhận)x=227(nhận)x=2+27(nhận)
Vậy S={1;227;2+27}

 

b/ x2+2xx1=8

ĐKXĐ: x10x1

x2+2xx1=8

x2(x1)+2xx1=8(x1)x1

x3x2+2x=8x8
x3x26x+8=0
x32x2+x22x4x+8=0
x2(x2)+x(x2)4(x2)=0
(x2)(x2+x4)=0
(x2)[(x+12)2174]=0
(x2)(x+12+172)(x+12172)=0
[x2=0x+12+172=0x+12172=0[x=2(nhận)x=12172(nhận)x=12+172(nhận)

Vậy S={2;12172;12+172}

 

c/ 2x145x13=2x95x11

ĐKXĐ:
{x140x130x90x110{x14x13x9x11

2x145x13=2x95x11

2(1x141x9)=5(1x131x11)

2(x9)(x14)(x14)(x9)=5(x11)(x13)(x11)(x13)

10(x14)(x9)=10(x13)(x11)

(x14)(x9)=(x13)(x11)
x223x+126=x224x+143
x=17 (nhận)
Vậy S={17}

 

d/ 1x2+5x+6+1x2+7x+12+1x2+9x+20+1x2+11x+30=18

1(x+2)(x+3)+1(x+3)(x+4)+1(x+4)(x+5)+1(x+5)(x+6)=18

ĐKXĐ:
{x+20x+30x+40x+50x+60{x2x3x4x5x6

1(x+2)(x+3)+1(x+3)(x+4)+1(x+4)(x+5)+1(x+5)(x+6)=18

(x+4)+(x+2)(x+2)(x+3)(x+4)+(x+6)+(x+4)(x+4)(x+5)(x+6)=18

2(x+3)(x+2)(x+3)(x+4)+2(x+5)(x+4)(x+5)(x+6)=18

2(x+2)(x+4)+2(x+4)(x+6)=18

2(x+6)+2(x+2)(x+2)(x+4)(x+6)=18

4(x+4)(x+2)(x+4)(x+6)=18

4(x+2)(x+6)=18

(x+2)(x+6)=32
x2+8x20=0
(x+10)(x2)=0
[x+10=0x2=0[x=10(nhận)x=2(nhận)
Vậy S={10;2}

 

3. Bài tập tự luyện

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a/ 3x2+7x10x=0

b/ 4x172x2+1=0

c/ x6x4=xx2

d/ 1+2x5x23x5x1=0

e/ x3x2x2x4=315

f/ x3x2+x2x4=1

g/ 3x2x+7=6x+12x3

h/ x+1x2x1x+2=2(x2+2)x24

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a/ 2x+1x1=5(x1)x+1

b/ x1x+2xx2=5x24x2

c/ x22+x3x2=2(x11)x24

d/ x1x+1x2+x2x+1=x+1x1x2

e/ x+1x1x1x+1=4x21

f/ 34(x5)+15502x2=76(x+5)

g/ 8x23(14x2)=2x6x31+8x4+8x

h/ 13(x3)(2x+7)+12x+7=6x29

Bài 3: Giải các phương trình sau:

a/ x+1x1x1x+1=16x21

b/ 12x24x+1x2+x+7x+2=0

c/ 128+x3=1+1x+2

d/ x+252x250x+5x25x=5x2x2+10x

e/ 4x2+2x3=2x5x+32xx1

f/ 3x2+x21x1=7x+2

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a/ 2x2+6x8x1x2=x+3x4

b/ 2x3x2x+1=31x21x+1

c/ x+2x22x22x=1x

d/ 5x2+5x6+x+32x=0

e/ x2x+22xx22x3=x62x

f/ 1x13x2x31=2xx2+x+1

Phương trình đưa về bậc nhất – Phần 1

1. Ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a/ (x1)2=2(x21)
b/ 2(x+2)2x38=0
c/ (x1)(x2+5x2)x3+1=0
d/ (x3)2=(2x+7)2

Giải

a/ (x1)2=2(x21)
(x1)22(x21)=0
(x1)[x12(x+1)]=0
(x1)(x3)=0
[x1=0x3=0[x=1x=3
Vậy S={1;3}

b/ 2(x+2)2x38=0
2(x+2)2(x+2)(x22x+4)=0
(x+2)[2(x+2)(x22x+4)]=0
(x+2)(x2+4x)=0
x(x+2)(x4)=0
[x=0x+2=0x4=0[x=0x=2x=4
Vậy S={0;2;4}

c/ (x1)(x2+5x2)x3+1=0
(x1)(x2+5x2)(x1)(x2+x+1)=0
(x1)[x2+5x2(x2+x+1)]=0
(x1)(4x3)=0
[x1=04x3=0[x=1x=34
Vậy S={1;34}

d/ (x3)2=(2x+7)2
(x3)2(2x+7)2=0
[(x3)+(2x+7)][(x3)(2x+7)]=0
(3x+4)(x10)=0
[3x+4=0x10=0[x=43x=10
Vậy S={43;10}

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a/ (2x5)2(x+2)2=0
b/ (3x2+10x8)2=(5x22x+10)2
c/ (x22x+1)4=0
d/ (x29)29(x3)2=0

Giải

a/ (2x5)2(x+2)2=0
[(2x5)+(x+2)][(2x5)(x+2)]=0
(3x3)(x7)=0
[3x3=0x7=0[x=1x=7
Vậy S={1;7}

b/ (3x2+10x8)2=(5x22x+10)2
(3x2+10x8)2(5x22x+10)2=0
[(3x2+10x8)+(5x22x+10)][(3x2+10x8)(5x22x+10)]=0
(8x2+8x+2)(2x2+12x18)=0
4(2x+1)2(x3)2=0
[2x+1=0x3=0[x=12x=3
Vậy S={12;3}

c/ (x22x+1)4=0
(x1)222=0
(x1+2)(x12)=0
(x+1)(x3)=0
[x+1=0x3=0[x=1x=3
Vậy S={1;3}

d/ (x29)29(x3)2=0
[(x29)+3(x3)][(x29)3(x3)]=0
(x2+3x18)(x23x)=0
(x+6)(x3)x(x3)=0
x(x+6)(x3)2=0
[x=0x+6=0x3=0[x=0x=6x=3
Vậy S={0;6;3}

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:

a/ x23x+2=0
b/ x2+7x+12=0
c/ x23x10=0
d/ x33x23x+9=0

Giải

a/ x23x+2=0
x22xx+2=0
x(x2)(x2)=0
(x2)(x1)=0
[x2=0x1=0[x=2x=1
Vậy S={2;1}

b/ x2+7x+12=0
x2+3x+4x+12=0
x(x+3)+4(x+3)=0
(x+3)(x+4)=0
[x+3=0x+4=0[x=3x=4
Vậy S={3;4}

c/ x23x10=0
x25x+2x10=0
x(x5)+2(x5)=0
(x5)(x+2)=0
[x5=0x+2=0[x=5x=2
Vậy S={2;5}

d/ x33x23x+9=0
x2(x3)3(x3)=0
(x3)(x23)=0
(x3)(x+3)(x3)=0
[x3=0x+3=0x3=0[x=3x=3x=3
Vậy S={3;3;3}

2. Bài tập tự luyện

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a/ 9(x3)2=4(x+2)2
b/ (4x23x18)2=(4x2+3x)2
c/ (2x1)2=49
d/ (5x3)2(4x7)2=0
e/ (2x+7)2=9(x+2)2
f/ 4(2x+7)2=9(x+3)2

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a/ 3x2+2x1=0
b/ x25x+6=0
c/ x23x+2=0
d/ 2x26x+1=0
e/ 4x212x+5=0
f/ 2x2+5x+3=0

Bài 3: Giải các phương trình sau:

a/ 3x2+12x66=0
b/ 9x230x+25=0
c/ x2+3x10=0
d/ 3x27x+1=0
e/ 3x27x+8=0
f/ 4x212x+9=0

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a/ 2x26x+1=0
b/ 3x2+4x4=0
c/ x38x2+21x18=0
d/ x4+x2+6x8=0
e/ x4+2x34x25x6=0
f/ x410x3+15x250x+24=0

Hung Nguyen

April 29, 2020

Thời gian làm bài 90 phút.

Email: hocthemstar20192020@gmail.com

Câu 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau đây:

a) 4x+5=2x1.
b) (2x+3)(3x2)=45+3x(2x5)
c) 6x2+5x4=0
d)  34x2015502x2=76x+30.

Câu 2. (1 điểm) Giải các bất phương trình sau:

a) 3x<4x+1.
b) 12(x+1)+13(4x)<25x1.

Câu 3. (2 điểm)

a) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc 10km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
b) Thầy Vũ đi nhà sách và mang theo một số tiền vừa đủ để mua 5 quyển tập và 3 cây viết. Nhưng khi mua, giá một quyển tập mà thầy Vũ định mua đã tăng lên 800 đồng, còn giá tiền một cây viết thì giảm đi 1000 đồng. Hỏi để mua 5 quyển tập và 3 cây viết như dự định ban đầu thì thầy Vũ còn dư hay thiếu bao nhiêu tiền?

Câu 4. (3 điểm) Cho hình thang vuông ABCDA=D=90,AB=3,AD=CD=4. Gọi I là giao điểm của ACBD.

a) Tính độ dài ACDB.
b) Tính IAICIBID. Suy ra độ dài IA.
c)  Đường thẳng qua B vuông góc AC cắt AD tại ECD tại F.

i) Chứng minh CE=AF.
ii) CE cắt AF tại K. Tính DK và diện tích tam giác FDK.

Câu 5. (2 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: A=x25x+1
b) Giải bất phương trình x+33x1>1.

Hết

Đáp án

Đề thi trắc nghiệm Toán 8 – Lần 2

Thầy tiếp tục tổ chức thi trắc nghiệm cho các em học sinh lớp 8 làm vào Chủ nhật này nhé, các bạn tham gia kiếm quà của thầy.

Phần quà như mọi khi, sẽ được trao khi đi học lại nha. Em nào làm nhanh và đúng nhất sẽ có quà.

Chúc các em làm bài tốt. Nhớ đăng kí website và gửi email kết quả bài làm về cho BTC nhé.

Bạn nào cần đáp án chi tiết để lại comment dưới bài này. Các em làm bài tại link sau nhé.

 

Nhớ ghi rõ họ tên và email đúng sau khi làm bài.

https://geosiro.com/av/2020/04/26/trac-nghiem-toan-8-lan-1/