Đề thi HK1 môn toán lớp 10 (không chuyên) trường Phổ Thông Năng Khiếu năm học 2020-2021

Bài 1. (2 điểm). Giải các phương trình:

a) x410x2+9x2=0

b) xx2x+3=x(x6)

Bài 2 (1 điểm). Tìm m để phương trình 1x+m+xx1=1 có nghiệm duy nhất.

Bài 3 (1 điểm). Chứng minh [cos2πcos(2π+x)][1+tan2(π2x)]=11+cosx

Bài 4 (1 điểm). Cho hệ phương trình {mx(m+1)y=1(2m)x+(m3)y=32m (m là tham số).

a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x0;y0).

b) Chứng minh x02y022x0=1

Bài 5 (1 điểm). Gọi (P) là đồ thị của hàm số y=x2+2xm. Biết (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4. Tìm m và tọa độ đỉnh của (P).

Bài 6 (2 điểm). Cho hình bình hành ABCD có AD=a, AB=2aDAB^=120.

a) Tính DAAB. Chứng minh AB2AD2=ACDB

b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên DB. Tính DHDA.

Bài 7 (2 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABCA(1;6), B(6;5), C(6;1).

a) Tìm tọa độ M sao cho CM=CACB

b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt trục tung tại hai điểm phân biệt E, F. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm toạ độ EF.

Giải

Bài 1.

a) x410x2+9x2=0(1)

Điều kiện: x>2

(1)x410x2+9=0[x=1(l)x=1(l)x=3(n)x=3(l)

Vậy S={3}

b) xx2x+3=x(x6) (NX: x2x+3>0, xR)

[x=0x2x+3=x6 ()

(){x60x2x+3=(x6)2

{x6x=3

x

Vậy S={0}

Bài 2. ĐKXĐ: x0, x1

Phương trình trở thành: (m+2)x=1

Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi {m+201m+201m+21 {m2m1

Vậy m2m1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=1m+2

Bài 3.

VT=[cos2πcos(2π+x)][1+tan2(π2x)]

=(1cosx)(1+cot2x)

=(1cosx)1sin2x

=(1cosx)11cos2x

=11+cosx=VP

Bài 4.

a) Ta có: D=|m(m+1)2mm3|=2(1m)

Dx=|1(m+1)32mm3|=2m(1m)

Dy=|m12m32m|=2(m1)2

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi D0m1

b) Ta có: {x0=DxD=my0=DyD=m1

Ta có: x02y022x0=m2(m1)22m=1

Bài 5. Thay M(0;4) vào (P), ta có: 4=mm=4

Tọa độ đỉnh I(1;3)

 

Bài 6.

a) Ta có: DAAB=ADAB=ADABcos120=a2

Ta có: AB2AD2=(AB)2(AD)2

=(ABAD)(AB+AD)=DBAC

b) Đặt DH=xDB

Ta có: AH=xAB+(1x)AD

Ta có: AHBD=0

(xAB+(1x)AD)(ADAB)=0

x(a2)4xa2+(1x)a2(1x)(a2)=0

x=27

Ta có: DH=27DB

DADH=27DADB

=27DA(DA+AB)

=27(DA2+DAAB)

=47a2

 

Bài 7.

a) Gọi M(x;y)

Ta có: CM=CACB

CM=BA

{x6=5y1=1

{x=1y=2

Vậy M(1;2)

b) Gọi I(xI;yI) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có: {IA=IBIA=IC

{5xIyI=12(5yI)2=(1yI)2

{xI=3yI=3

Gọi E(0;yE)Oy.

Ta có: IA=IE(3yE)2=4[yE=1yE=5

Vậy E(0;1), F(0;5) hoặc ngược lại.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *