Tag Archives: KC

Đề thi và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 TPHCM 2016

I. ĐỀ 

Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x225x+5=0
b) 4x45x29=0
c) 2x+5y=13x2y=8
d) x(x+3)=15(3x1).

Bài 2.
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=x24 và đường thẳng (D): y=x22 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3.
a) Thu gọn biểu thức A=231+4+23+2+31423
b) Ông Sáu gửi một số tiến vào ngân hàng theo mức lãi suất tiết kiệm với kù hạn 1 năm là 6%. Tuy nhiên sau thời hạn một năm ông Sáu không đến nhận tiền lãi mà để thêm một năm nữa mới lãnh. Khi đó số tiền lãi có được sau năm đầu tiên sẽ được ngân ghàng cộng dồn vào số tiền gửi ban đầu để thành số tiền gửi cho năm kế tiếp với mức lãi suất cũ. Sau 2 năm ông Sáu nhận được số tiền là 112.360.000 đồng kể cả gốc lẫn lãi. Hỏi ban đầu ông Sáu đã gửi bao nhiêu tiền?
Bài 4. Cho phương trình x22mx+m2=0(1) (x là ẩn số.)

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
b) Định m để hai nghiệm x1,x2 của phương trình (1) thỏa mãn : (1+x1)(2x2)+(1+x2)(2x1)=x12+x22+2
Bài 5. Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn. Đường trong tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC,AB lần lượt tại D,E.
Gọi H là giao điểm của BDCE; F là giao điểm của AHBC.
a) Chứng minh AFBCAFD=ACE.
b) Gọi M là trung điểm của AH. Chứng minh BDOD và 5 điểm M,D,O,F,E cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi K là giao điểm của AHDE. Chứng minh MD2=MK.MFK là trực tâm của tam giác MBC.
d) Chứng minh 2FK=1FH+1FA.

II. ĐÁP ÁN

Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x225x+5=0
Δ=0x1=x2=5.
b) 4x45x29=0
Đặt t=x20
Phương trình trở thành: 4t25t9=0
ab+c=0.
t1=1 (loại) và t2=94 (nhận)
Với t=94x=±32
c) 2x+5y=13x2y=8
4x+10y=215x10y=40
x=2y=1.
d) x(x+3)=15(3x1)
x2+6x16=0
x1=2; x2=8.

Bài 2.
a) Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), (±2;1), ±4;4)
(D) đi qua (2;1), (0;2)

Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P)(D) là:
x24=x22
x2+2x8=0
x=4 hoặc x=2

y(4)=4, y(2)=1
Vậy tọa độ giao điểm của (P)(D)(4;4), (2;1).
Bài 3.
a) A=231+4+23+2+31423
=231+(1+3)+2+31(31)
=(2+3)2+(23)2(2+3)(23)
=14

b) Gọi số tiền ban đầu ông Sáu gửi là: x (đồng)
Số tiền vốn và lãi sau năm thứ nhất là: x+x6%=1,06x
Số tiền vốn và lãi sau năm thứ hai là: 1,06x+1,06x6%=1,062x
Theo đề ta được phương trình:\ 1,062x=112.360.000x=100.000.000 (đồng)
Bài 4.

a) x22mx+m2=0
Δ=m2m+2=(m12)2+74>0,m
Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Theo Viet, ta có:

S=x1+x2=2m và  P=x1x2=m2

(1+x1)(2x2)+(1+x2)(2x1)=x12+x22+2
2+x1+x2=(x1+x2)2
2+2m=4m2
m=1 hoặc m=12
Bài 5.


a)

  • BEC=BDC=90
    CEBD là hai đường cao của tam giác ABC
    H là trực tâm của tam giác ABC
    AH là đường cao của tam giác ABC
    AFBC.
  • Tứ giác HFCD nội tiếp (HFC+HDC=180)
    AFD=ACE

b)

  • MAD=MDAODC=OCD
    FAC+FCA=90MDA+ODC=90MDO=90MDOD
  • Chứng minh tương tự: MEOE
  •  3 điểm E, F, D cùng nhìn MO dưới 1 góc 90
    5 điểm M, D, O, F, E cùng thuộc đường tròn đường kính MO

c)

  • MD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
    MDE=DCE
    AFD=ACE nên MDK=MFD
    Vậy MDKMFDMD2=MKMF
  •  MC cắt (O) tại L
  • MDLMCDMD2=MLMCMKMF=MLMCMLKMFCKLM=MFC=90KLMC
    BLMC (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
    B, K, L thẳng hàng
    K là trực tâm MBC.

d)

  • FHFA=FBFC (BFHAFC)
  • FKFM=FBFC (BFKMFC)
    FHFA=FKFM2FHFA=2FKFM=FK(FA+FH)2FK=1FH+1FA.

Đề thi và đáp án tuyển sinh vào lớp 10 TPHCM 2015

I. ĐỀ tuyển sinh vào lớp 10 TPHCM 2015

Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)  x28x+15=0.
b)  2x22x2=0.
c)  x45x26=0.
d) 2x+5y=33xy=4

Bài 2.

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=x2 và đường thẳng (D): y=x+2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Bài 3. Thu gọn các biểu thức sau:
a) A=xx2+x1x+2+x10x4(x0,x4)
b) B=(1343)(7+43)820+243+243.
Bài 4. Cho phương trình x2mx+m2=0 (1) (x là ẩn số).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.
b) Định m để hai nghiệm x1,x2 của (1) thỏa x122x11.x222x21=4.
Bài 5. Cho tam giác ABCAB<AC có ba góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AC,AB lần lượt là tại E,F. Gọi H là giao điểm của BECF. D là giao điểm của AHBC.
a) Chứng minh ADBCAH.AD=AE.AC.
b) Chứng minh EFDO là tứ giác nội tiếp.
c) Trên tia đối của tia DE lấy điểm L sao cho DL=DF. Tính số đo góc BLC.
d) Gọi R,S lần lượt là hình chiếu của B,C lên EF. Chứng minh DE+DF=RS.

II. ĐÁP ÁN

Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x28x+15=0
Δ=1
Hai nghiệm của phương trình là x1=3; x2=5
b)  2x22x2=0
Δ=18
Hai nghiệm của phương trình là x1=2; x2=22
c) x45x26=0
Đặt t=x20
Phương trình trở thành t25t6=0
Δ=49
t1=1 (loại) và t2=6 (nhận)
Với t=6x=±6
d) 2x+5y=3(1)3xy=4(2)
2x+5y=3(1)17x=17((1)+5(2))
x=1y=1.

Bài 2.

a) Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), (±1;1), ±2;4)
(D) đi qua (1;3), (0;2)

Đồ thị:
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P)(D) là:
x2=x+2x2x2=0

x=1x=2
y(1)=1, y(2)=4
Vậy tọa độ giao điểm của (P)(D)(2;4), (1;1).

Bài 3.
a) A=xx2+x1x+2+x10x4
=x(x+2)+(x1)(x2)+x10x4
=x+2x+x2xx+2+x10x4=2x8x4=2
b) B=(1343)(7+43)820+243+243
=43+243820+2(1343)(7+43)
=43+2438(1343+7+43)2
=43+2438((231)2+(2+3)2)
=43+2438(33+1)
=35.
Bài 4.

a) x2mx+m2=0 (1)
Δ=m24m+8=(m2)2+4>0,m
Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Theo Viet, ta có:

S=x1+x2=mP=x1x2=m2
x122x11x222x21=4
x12x222(x12+x22)+4=4x1x24(x1+x2)+4
P22(S22P)4P+4S=0
P22S2+4S=0
(m2)22m2+4m=0
m2+4=0
m=±2
Cách khác:
x1, x2 là hai nghiệm của phương trình nên:
x12mx1+m2=0m=x122x11
x22mx2+m2=0m=x222x21
x122x11x222x21=4m2=4m=±2.
Bài 5.


a) BEC=BFC=90
H là trực tâm của ABC AD là đường cao của ABCADBC.
ADCAEHAHAD=AEAC.
b) EOC=2EFC
Tứ giác HFBD nội tiếp CFD=EBCEBC=CFE
CFD=CFEDFE=2CFE
Suy ra: EOC=DFE tứ giác EFDO nội tiếp.
c) EFDO nội tiếp EDF=EOF=2FCE (1)
Tam giác DFL cân tại D EDF=2FLE (2)
Từ (1) và (2) FCE=FLE
EFLC nội tiếp L(O)BLC=90
d) BIC=90 SRBI là hình chữ nhật RS=BI (3)
DF=DLOF=OL OD là trung trực của FL
BIL=BEF (vì cung BLBF bằng nhau)
BEF=EBI nên BIL=EBIBE//LI
BEIL là hình thang cân EL=BI (4)
Từ (3) và (4) EL=RS hay DE+DF=RS.

 

 

Đề thi và đáp án thi vào lớp 10 TPHCM 2014

I. ĐỀ thi vào lớp 10 TPHCM 2014

Bài 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x27x+12=0
b) x2(2+1)x+2=0
c) x49x2+20=0
d) 3x2y=44x3y=5.

Bài 2.
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=x2 và đường thẳng (D):y=2x+3 trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3. Thu gọn các biểu thức sau:
a) A=5+55+2+551353+5
b) B=(xx+3x+1x+3):(12x+6x+3x) với x>0.
Bài 4. Cho phương trình x2mx1=0 (1) (x là ẩn).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức P=x12+x11x1x22+x21x2.
Bài 5. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC). Các đường cao ADCF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra AHC=180oABC.
b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O). (M khác BC) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.
c) Gọi I là giao điểm của AMHC. J là giao điểm của ACHN. Chứng minh AJI=ANC.
d) Chứng minh rằng OA vuông góc với IJ.

II. ĐÁP ÁN

Bài 1.
a) x27x+12=0
Δ=1
Hai nghiệm của phương trình là x1=3; x2=4
b)  x2(2+1)+2=0
Phương trình có a+b+c=0 nên hai nghiệm là x1=1; x2=2
c)  x49x2+20=0
Đặt t=x20
Phương trình trở thành: t29t+20=0
Δ=1
t1=4 (nhận) và t2=5 (nhận)
Với t=4x=±2; với t=5x=±5
d)  3x2y=4(1)4x3y=5(2)
3x2y=4(1) và  x=2(3(1)2(2))
x=2y=1.

Bài 2.
a) Đồ thị:

Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), (±1;1), ±2;4)
(D) đi qua (1;1), (0;3)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P)(D) là:
x2=2x+3x22x3=0

x=1x=3
y(1)=1; y(3)=9
Vậy tọa độ giao điểm của (P)(D)(1;1), (3;9).
Bài 3.
a) A=5+55+2+551353+5
=(5+5)(52)1+5(5+1)435(35)4
=355+5+595+154
=355+525=5.
b) B=(xx+3x+1x+3):(12x+6x+3x)(x>0)
=(xx+3+1x+3):(x+3x2(x+3)+6x(x+3))
=(x+1x+3):(x+1x+3)=1
Bài 4.

a) x2mx1=0 (1)
Δ=m2+4>0
Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo Viet, ta có: P=x1x2=ca=1<0
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
b) Theo Viet, ta có:

S=x1+x2=m và  P=x1x2=1
P=x12+x11x1x22+x21x2
=x12+x1+x1x2x1x22+x2+x1x2x2
=x1+1+x2x21x1=0
Bài 5.


a) Ta có:
BFC=BDA=90 (AD, CF là các đường cao)
BFC+BDA=180 tứ giác BFHD nội tiếp
ABC+DHF=180
ABC+AHC=180
AHC=180ABC.
b) Ta có AMC=ABC ( cùng chắn cung AC)
AMC=ANC (tính chất đối xứng)
ANC=ABC
AHC+ABC=180
AHC+ANC=180
AHCN nội tiếp.
c) Ta có MAC=NAC ( tính chất đối xứng)
NAC=NHC (cùng chắn cung NC)
MAC=NHC hay IAJ=IHJ
AHIJ nội tiếp (2 đỉnh kề cùng nhìn cạnh dưới góc bằng nhau)
AJI=180AHC=ANC.
d) Vẽ tiếp tuyến xy của (O) tại A OAxy
AJI=ANC=AMC=yACIJ//xy
OAIJ.

Đề thi và đáp án vào lớp 10 TPHCM 2017

I. ĐỀ

Câu 1.
a) Giải các phương trình: x2=(x1)(3x2).
b) Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 100m. Tính chiều dài và chiều rộng của miếng đất biết rằng 5 lần chiều rộng hơn 2 lần chiều dài 40m.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy:
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=14x2.
b) Cho đường thẳng (D):y=32x+m đi qua điểm C(6;7). Tìm tọa độ giao điểm (D)(P).
Câu 3.
a) Thu gọn biểu thức A=(3+1)14635+3.
b) Lúc 6 giờ sáng , bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) phải leo lên và xuống một con dốc (như hình bên dưới). Cho biết đoạn thằng AB dài 762m, góc A=6, góc B=4.

  1. Tính chiều cao h của con dốc.
  2. Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ trung bình lên dốc là 4km/h và tốc độ trung bình xuống dốc là 19km/h.

Câu 4. Cho phương trình: x2(2m1)x+m21=0(1) (x là ẩn số).

a) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
b) Định m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình (1) thỏa mãn:
(x1x2)2=x13x2
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các đoạn BCOC lần lượt tại DI. Gọi H là hình chiếu của A lên OC; AH cắt BC tại M.
a) Chứng minh tứ giác ACDH nội tiếp và CHD=ABC.
b) Chứng minh hai tam giác OHBOBC đồng dạng và HM là tia phân giác của góc BHD.
c) Gọi K là trung điểm BD. Chứng minh MD.BC=MB.CDMBMD=MKMC.
d) Gọi E là giao điểm của AMOK; J là giao điểm của IM(O) (J khác I). Chứng minh hai đường thẳng OCEJ cắt nhau tại một điểm nằm trên (O).

II. ĐÁP ÁN

Câu 1.
a) x2=(x1)(3x2)
x2=3x25x+2
2x25x+2=0
2x24xx+2=0
2x(x2)(x2)=0
(x2)(2x1)=0

x=2 hoặc x=12
b) Gọi a, b (m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. (a,b>0)
Ta có hệ phương trình:
2(a+b)=100 và  5b2a=40
a=30b=20
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 30m và 20m.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy:
a) Đồ thị:

Đồ thị (P) đi qua điểm (2;1), (2;1)O(0;0)
b) Đường thẳng (D) đi qua điểm C(6;7) nên
7=32.6+mm=2
Do đó phương trình đường thẳng (D)(D):y=32x2.
Phương trình hoành độ giao điểm của (D)(P) là:

32x2=14x2
x26x+8=0
x=4y=4 hoặc x=2y=1
Vậy các giao điểm của (D)(P) có tọa độ là (4;4)(2,1)
Câu 3.
a) (3+1)14635+3=(3+1)20+4310365+3
=(3+1)(423)(5+3)5+3=(3+1)(31)2
=(3+1)(31)=31=2
b)

  1. Ta có:
    AH=h.cotgCAH=h.cotg6
    BH=h.cotgCBH=h.cotg4
    AH+BH=AB nên
    h.cotg6+h.cotg4=762
    h=762cotg6+cotg4 h32
    Vậy chiều cao của con dốc là h32m
  2.  AC=hsinCAH32sin6
    Vận tốc An lên dốc là 4km/h=4000m/h
    Thời gian An lên dốc là 32sin64000 (giờ)
    BC=hsinCBH32sin4
    Vận tốc An xuống dốc là 19km/h=19000m/h
    Thời gian An xuống dốc là 32sin419000 (giờ)
    Thời gian để An đến trường là 32sin64000+32sin4190000.1 (giờ) 6 (phút)
    Vậy An đến trường lúc 6 giờ 6 phút.

Câu 4. x2(2m1)x+m21=0 (1)

a) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì
a=10Δ>0
(2m1)24(m21)>0
4m24m+14m2+4>0m<54
b) Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì a=10Δ0 m54
Theo Viet, ta có: S=2m1, P=m21
(x1x2)2=x13x2
(x1+x2)2=x1+x2+4x1x24x2
(2m1)2=2m1+4m244x2
4m24m+1=2m1+4m244x2
4x2=6m6x2=32m32
S=x1+x2=2m1x1=12m+12
P=x1x2=m21
(12m+12)(32m32)=m21m21=0m=1(n) hay
m= -1 (n)
Vậy m=1 hoặc m=1

Câu 5.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các đoạn BCOC lần lượt tại DI. Gọi H là hình chiếu của A lên OC; AH cắt BC tại M.
a) ADB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
AHC=ADC=90ACDH là tứ giác nội tiếp.
CAD=CHD.
CAD=ABC (cùng phụ với ACB) nên CHD=ABC.
b) Theo câu a), ta có: CHD=ABCOBDH là tứ giác nội tiếp.
OHB=ODB.
ODB=OBD nên OHB=OBDOHBOBC
OHB=OBD=CHD90OHB=90CHDBHM=DHM.
Do đó HM là tia phân giác của BHD
c) HM là phân giác BHDHMHC nên HC là phân giác ngoài của BHD.
Do đó ta có MBMD=HBHD=CBCDMD.BC=MB.CD
Tiếp tuyến tại B của (O) cắt AM tại E.
OBE=90OBEH là tứ giác nội tiếp. BOE=BHE, mà BHE=DHE nên BOE=DHE (1)
Lại có OBDH nội tiếp (cmt) nên 5 điểm O, B, E, D, H cùng nằm trên một đường tròn.
OHDE nội tiếp DHE=DOE (2)
Từ (1) và (2) suy ra BOE=DOEOE là phân giác BOD.
Do đó O, K, E thẳng hàng.
EKBC
EKC=EHC=90EKHC nội tiếp MK.MC=MH.ME.
BHDE nội tiếp nên MB.MD=MH.ME.
Vậy MB.MD=MK.MC
d) Gọi F là giao điểm của EJOC.
Ta có MH.ME=MB.MD, MB.MD=MI.MJ nên MH.ME=MI.MJ MJEMHIMJE=MHI=90IJF=90IJF là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O).
Do đó F nằm trên đường tròn (O).
Vậy EJOC cắt nhau tại điểm F nằm trên đường tròn.