Tag Archives: Lop8

Phân tích đa thức thành nhân tử – Phương pháp thêm bớt (tách) hạng tử

  1. Phương pháp tách hạng tử

Cách thực hiện: Với tam thức bậc hai: ax2+bx+c.

  • Xét tích: ac.
  • Phân tích ac thành tích của hai số nguyên.
  • Xét xem tích nào có tổng của chúng bằng b, thì ta tách b thành 2 số đó, cụ thể như sau:
    b1+b2=bac=b1b2.

Ví dụ 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử.

a)  x27x+12.
b)  x25x14.
c) 4x23x1.

Giải

a)  x27x+12=x23x4x+12

=(x23x)(4x12)=x(x3)4(x3)

=(x3)(x4).
b)  x25x14=x27x+2x14

=(x27x)+(2x14)=x(x7)+2(x7)

=(x+2)(x7)
c) 4x23x1=4x24x+x1

=(4x24x)+(x1)=4x(x1)+(x1)

=(x1)(4x+1).

Với dạng ax2+bxy+cy2 ta cũng làm tương tự.

Ví dụ. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x2+10xy+3y2

b) 2x29xy+9y2.

Giải

a) 3x2+10xy+3y2=3x2+xy+9xy+3y2

=x(3x+y)+3y(3x+y)

=(3x+y)(x+3y).

b) 2x29xy+9y2=2x23xy6xy+9y2

=x(2x3y)3y(2x3y)

=(2x3y)(x3y).

2. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử

Một số trường hợp ta thêm bớt để được hằng đẳng thức (a+b)2 hoặc a3b3.

Ví dụ 1. Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) x4+4
b)  64x4+1.
c)  81x4+4.

Giải

a) Phân tích: Ta thấy x4+4=(x2)2+22, để có hằng đẳng thức ta thêm bớt hạng tử 2.2x2=4x2, khi đó ta có biến đổi sau:

x4+4=x4+4x2+44x2

=(x4+4x2+4)4x2=(x2+2)2(2x)2

=(x2+2+2x)(x2+22x)

Tương tự ta có thể làm cho các bài sau.
b)  64x4+1=64x4+16x2+116x2

=(8x2+1)2(4x)2

=(8x2+14x)(8x2+1+4x)
c)  81x4+4=81x4+36x2+436x2

=(81x4+36x2+4)36x2

=(9x2+26x)(9x2+2+6x)

 

Ví dụ 2. Phân tích đa thức x5+x+1 thành nhân tử

Giải

x5+x+1=x5+x4x4+x3x3+x2x2+x+1

=(x5+x4+x3)(x4+x3+x2)+(x2+x+1)

=x3(x2+x+1)x2(x2+x+1)+(x2+x+1)

=(x2+x+1)(x3x2+1).

Bài tập

Bài 1. Phân tích thành nhân tử:

a) x2+4x+3
b) x2+6x+5
c) 2x2+5x+2
Bài 2.  Phân tích đa thức sau thành phân tử

a) x23x+2.
b) x2+5x+6.
c)   x4+4.

Bài 3. Phân tích thành nhân tử

a) 2x2+7x2+5y2

b) x24xy5y2.

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

a)  x5+x4+x3+x2+x+1
b)  x3+x2x+2
c) x5x2+x31
d)   x5+x4+1

Phân tích thành nhân tử- Phương pháp nhóm hạng tử

Cách thực hiện: Nhóm các hạng tử của đa thức một cách thích hợp để có thể đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức.

Các ví dụ:

Ví dụ 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2xy+xy
b) xz+yz5(x+y)
c) 3x23xy5x+5y
d) x2+4xy2+4

Giải

a) x2xy+xy=x(xy)+(xy)=(xy)(x+1)
b) xz+yz5(x+y)=z(x+y)5(x+y)=(x+y)(z5)
c) 3x23xy5x+5y=(3x23xy)(5x5y)

=3x(xy)5(xy)=(xy)(3x5)
d) x2+4xy2+4=(x2+4x+4)y2

=(x+2)2y2=(x+2y)(x+2+y)

Ví dụ 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2xy2y
b) x22xy+y2z2
c) 5x5y+axay
d) a3a2xay+xy

 

Giải

a) x2xy2y=(x2y2)(x+y)

=(x+y)(xy)(x+y)=(x+y)(xy1)
b) x22xy+y2z2=(x22xy+y2)z2

=(xy)2z2=(xyz)(zy+z)
c) 5x5y+axay=(5x5y)+(axay)

=5(xy)+a(xy)=(xy)(a+5)
d) a3a2xay+xy=(a3a2x)(ayxy)

=a2(ax)y(ax)=(ax)(a2y)

 

Ví dụ 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) a2+bc+ab+ac.
b) x2+2xy+y2+3x+3y.
c) 3x2+6xy+3y23z2
e) x22xy+y2z2+2ztt2

Giải

a) a2+bc+ab+ac=(a2+ab)+(ac+bc)

=a(a+b)+c(a+b)=(a+b)(a+c).
b) x2+2xy+y2+3x+3y=(x2+2xy+y2)+(3x+3y)

=(x+y)2+3(x+y)=(x+y)(x+y+3).
c) 3x2+6xy+3y23z2=3(x2+2xy+y2z2)

=3(x+y+z)(z+yz)
e) x22xy+y2z2+2ztt2=(x22xy+y2)(z22zt+t2)

=(xy)2(zt)2=(xyz+t)(xy+zt).

 

Bài tập

Bài 1. Phân tích thành nhân tử:

a) x2+y2+2xyxzzy.
b) xy2+2x2y3x2+3y2+x3.
c) a3+b33a2b3ab2.

Bài 2. Tính nhanh giá trị của mỗi đa thức

a) x22xy4z2+y2 tại x=6; y=4; z=45
b)  3(x3)(x+7)+(x+4)2+48 tại x=0,5.

Bài 3. Tìm x, biết:

a) x(x2)+x2=0.
b) 5x(x3)x+3=0.

Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (phương pháp nhóm hạng tử)

a) a+b+x(a+b)
b) ax+ay+bx+by
c) x2+xy2x2y
d) 5x2y+5xy2a2x+a2y
e) 10ay25by2+2a2xaby.

Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (phương pháp nhóm hạng tử)

a) 4acx+4bcx+4ax+4bx
b) 3ax2+3bx2+ax+bx+5a+5b
c) ax+bx+cx+a+b+c
d) axbx2cx2a+2b+4c.

Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x22xy+y2z2
b) xyx+y1
c) x2+xy2y
d) ab+a+b+1.

Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2+4xy+4y29z2
b) a3+b3+ab2+a2b
c) x3+3x2+3x+1+y3
d) x2y22yzz2.

Bài 8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 2x3+4x2y+2xy2
b) a4+2a2b2+b44b2c2
c) a3+b3ab(a+b)
d) 3xy(a2+b2)+ab(x2+9y2).

Bài 9. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x3+3x(x+1)+1y3
b)  x4+4x2+4x2y4
c) a3+3ab(a+b)+b3+c3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phân tích đa thức thành nhân tử – Đặt thừa số chung

Cách thực hiện: Đưa nhân tử chung của các hạng tử của đa thức ra ngoài dấu ngoặc

AB+AC=A(B+C)

Ví dụ 1.  Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) x2x.
b) 5x2(x2y)15x(x2y).
c) 3(xy)5x(yx).
d) 3x6y.

Giải

a) x2x=x(x1)

b) 5x2(x2y)15x(x2y)=(x2y)(5x215x)=5x(x3)(x2y)

c) 3(xy)5x(yx)=3(xy)+5x(xy)=(xy)(35x)

d)3x6y.=3(x2y).

Ví dụ 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) 25x2+5x3+x2y.
b) 14x2y21xy2+28x2y2.
c) 25x(y1)25y(y1).
d) 10x(xy)8y(yx).

Giải

a) 25x2+5x3+x2y=x2(25+5x+y)
b) 14x2y21xy2+28x2y2=7xy(2x3y+4xy)
c) 25x(y1)25y(y1)=25(y1)(xy)
d) 10x(xy)8y(yx)=2(xy)(5x+4y)

Bài tập

Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (phương pháp đặt thừa số chung)

a) 3a6b9c
b) 7a14ab21b
c) 8xy24x+16y.

Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (phương pháp đặt thừa số chung)

a) 9ab18a+9
b) 4ax2ay2
c) 2a2b4ab26ab

Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 2axy4a2xy2+6a3x2
b) 12x3y6xy+3x
c) 8x3y+16xy224
d) m(x+y)n(x+y)
e) ab(x5)a2(5x).

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 2a2(xy)4a(yx)
b) 2a2b(x+y)4a3b(xy)
c)  xm+2x2
d) xm+2+xm.

Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

a) x2xy+2x
b) xy23xy+xy2
c) a2b+2a2b23a2
d) x(x+y)2y2(x+y).

Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

a) 2(x2y2)+x(x+y)
b) xy(x2)+x24
c) ab(a+b)+(a2b2).

Bài 7. Tính nhanh.

a)  8512,7+5312,7.
b)  521435239826.
c)  9713+1300,3.
d)  861535308,6.

Bài 8. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 12x2+18x.
b) 21x2y14xy2+7xy.
c) x2+2x.
d) 15ab225abc.
e) 45x3yz15xy2z+30x2yz.

Bài 9. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x44x32x2.
b) 6x2y+9xy23xy.
c) 2x2y24x3y2+12x3y3.
d) 3a2(x5)6ab(5x).

Bài 10. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 15(x2y)3x(2yx).
b) 12x2(x+y)+18x3(yx).
c) xy(z+1)+3x(z+1)4x2(z+1).
d) (x+1)2+3(x1)3(x+1)2.

Bài 11. Tìm x, biết:

a) x39x=0.
b) x24x=0.
c) 2x(x5)+5x=0.

Bài 12. Tìm x, biết:

a) x+5x2=0.
b) x+1=(x+1)2.
c) x3+x=0.

Phương trình bậc nhất: ax+b=0.

Giải và biện luận phương trình ax+b=0

  • Nếu a0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=ba.
  • Nếu a=0,b0 thì phương trình vô nghiệm.
  • Nếu a=0,b=0 thì mọi xR đều là nghiệm.

Ví dụ 1. Giải và biện luận phương trình (m1)x+2m3=0.

Giải
  • Khi m10m=1, phương trình có nghiệm x=32mm1.
  • Khi m=1, ta có phương trình 0x1=0 (Vô nghiệm).

Ví dụ 2. Giải và biện luận phương trình (m23m+2)xm2+1=0.

Giải
  • Khi m23m+20m1,m2 thì phương trình có nghiệm x=m21m23m+2=m+1m2.
  • Khi m23m+2=0m=1 hoặc m=2.
    • Với m=1 thì 1m2=0 nên mọi xR đều là nghiệm.
    • Với m=2 thì 1m20 nên phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 3. Tìm m để phương trình 3mx1xm=2 có nghiệm duy nhất.

Giải

Điều kiện xm. Phương trình tương đương với 3mx1=2(xm)(3m2)x=2m+1.

Phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 3m20x=2m13m2mm±13.

Kết luận: m23,13,13.

Bài tập

Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau:

a) (m24m+2)x=m2
b) m2(x1)=mx1
c) m(xm+3)=m(x2)+6
d) m(mx1)=4x+2

Bài 2. Định m để các phương trình sau vô nghiệm
a) (4m22)x=1+2mx
b) (m+1)2x2=(4m+9)xm
c) x2x3=xx+m
d) x+1xm+1=xx+m+2

Bài 3. Định m để phương trình sau có nghiệm
a) m2(x1)=4x3m+2
b) 2x+mx1x+m1x=1
c) x+mx+3=xx+1

[WpProQuiz 4]

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phép nhân đa thức với đa thức – Phần 1

Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân từng đơn thức của đa thức này với đa thức kia.

Cho A,B,C,D là các đơn thức. Khi đó:

(A+B)(C+D)=A(C+D)+B(C+D)

Ví dụ 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) (x1)(x+2);
b) (2x)(3x+2);
c) 4x(x2)(x+2);

Giải
a)(x1)(x2)=x(x2)+(1)(x2)

=x22x+(x+2)=x23x+2

b)(2x)(3x+2)=2(3x+2)+(x)(3x+2)

=6x+4+(3x22x)=3x2+4x+4

c)4x(x2)(x+2)=4x[x(x+2)+(2)(x+2)]

=4x(x2+2x2x4)=4x(x24)

=4x3+16x

Ví dụ 2. Thực hiện các phép nhân.

a) (2x2y)(y+3x)

b)(3xy2+4x3y)(x+6y)

c)(3x22z6y)(x+z)

Giải
a) (2x2y)(y+3x)=2x2(y)+(y)(y)+(2x2)(3x)+(y)(3x)

=2x2yy2+6x33xy

b) (3xy2+4x3y)(x+6y)=

=3xy2(x)+4x(x)+(3x)(x)+3xy2(6y)+4x(6y)(3y)(6y)

=3x2y23x2+18xy3+24xy18y2

c)(3x22z6y)(x+z)=

=2x2x+(2z)x+(6y)x+(3x2)z+(2z)z+(6y)z

=2x32xz6xy+3x2z2z26yz

[WpProQuiz 2]